Ngũ đại danh trà
Chè có nguồn gốc từ nước Đại Việt
Đại Việt (chữ Hán:大越) tức Đại Việt quốc là quốc hiệu Việt Nam tồn tạitrong 2 giai đoạn từ năm 1054 đếnnăm 1400 vàtừ năm 1428 đếnnăm 1805.
Tên gọi nàychính thức có từ thời trị vì của vua Lý Thánh Tông (1054– 1072), vua thứ ba của nhà Lý. Trước đó, kể từ thời kỳ trị vì của Đinh Bộ Lĩnh, quốc hiệulà Đại Cồ Việt (大瞿越) gồm chữ Đại (大) nghĩa là lớn và chữ Cồ (𡚝) cũng cùng nghĩa là lớn.
Năm 1400, sau khi thay thế nhà Trần, Hồ QuýLy, người sáng lập nhà Hồ, đã đổi quốc hiệu thành Đại Ngu (大虞).Năm 1407, nhà Minh xâmlược Đại Ngu và cai trị cho đến năm 1427. Năm 1428, sau khi giành độc lập, Lê Lợi đã lấy lại tên Đại Việt đặt làm quốc hiệu.
Quốc hiệu ĐạiViệt tồn tại tổng cộng trong thời gian 723 năm,bắt đầu từ thời vua Lý Thánh Tông đếnthời vua Gia Long (1054–1804), tên gọi Đại Việt được dùng làm quốc hiệu trong thời kỳ cai trịcủa các chính quyền nhà Lý, nhà Trần, nhà Hậu Lê, nhà Mạc, nhà Tây Sơn và 3năm đầu thời nhà Nguyễn (1802 – 1804). Trong quá trình này tên gọi chính thức Đại Việt bị gián đoạn mộtlần ngắn ngủi 27 năm vào thời nhà Hồ và thời thuộcMinh (1400 – 1427).
Lịch sử ĐạiViệt đã xảy ra nhiều trận chiến chống ngoại xâm như: chống quân Tống năm 1076; chống quân Nguyên –Mông các năm 1258, 1285 và 1288; chốngquân Minh từ năm 1418 – 1428, chống Thanh năm 1789. Cũng có những thời kì đất nước bị chia cắt lâudài, như Nam – Bắc triều từnăm 1533 – 1592, phân tranh Trịnh – Nguyễn từ năm 1627 – 1786.
Năm 1804, vua Gia Long đổitên nước thành Việt Nam, quốc hiệu ĐạiViệt không được sử dụng nữa.
Truyền thuyết
Câu truyện truyền thuyết này là có trong truyền thuyết củaTrung Quốc
Lý Tịnh - LiJing (李靖, bính âm: LǐJing), còn gọi là Thác Tháp Lý Thiên Vương (托塔 李天王) là một nhân vật thầnthoại dân gian và là một vị thần tiên trong Đạo Giáo.Lý Tịnh còn là nhân vật trong tác phẩm Phong thần diễn nghĩa và Tây Du Ký -nguyên là quan Tổng trấn ải Trần Đường dưới thời vua TrụVương nhàThương. Vốn là đệ tử theo học đạo với ông Độ Ách ở núi Côn Lôn,do còn nặng nợ trần gian nên bị đuổi về. Lý Tịnh lấy Ân Thị sinh ra được 3 ngườicon trai là: KimTra, Mộc Tra, Na Tra.Cả ba người con trai của Lý Tịnh đều theo Xiển Giáo họcđạo.
Cuộc sống của vị Tổngbinh bắt đầu bị đảo lộn sau khi Tam Thái tử Na Tra rađời. Na Tra vốn xuất thân là Linh Châu Tử là tọa hạ đồng tử của nữ oa nươngnương tư chất tuyệt đỉnh, vì quý tài nên được Thái Ất Chân Nhân gặp gỡ thu làmđệ tử ban thưởng hỗn thiên lăng,càn khôn quyển, sau tuổi nhỏ nghịch ngợm cùngtính cách kiêu ngạo đã gây ra rất nhiều điều động trời: đánh chết Tam thái tử Ngao Bính -con trai Đông Hải Long Vương, giương cung Càn Khônnặng ngàn cân bắn chết đệ tử của Thạch Cơ... những việc này đã khiến Lý Tịnh phảixấu hổ, nhưng quan điểm của Lý Tịnh là kẻ nào gây họa thì kẻ đó phải đền mạng.Chính vì nguyên nhân đó đã đào thêm xích mích sâu sắc trong quan hệ của Lý Tịnhvà con trai NaTra, để khi Thái Ất chân nhân hồi sinh Na Tra từ cây sen, NaTra đã tìm tới cha mình để trả thù. Cuộc chiến của 2 cha con chỉ kết thúc khiNhiên Đăng và Văn Thù đứng ra hóa giải. Lý Tịnh được Nhiên Đăng traocho Lung linh bảo tháp, còn gọi là Hạo Thiên tháp[1] hay BảoTháp Hàng Yêu[2],và dặn từ bỏ chức quan Tổng binh, chờ khi VũVương Cơ Phát dấy binh phạt Trụ thì theo phò.
Sau khi Vũ Vương cakhúc khải hoàn, Lý Tịnh và 3 người con trai là một trong số ít thiên tướng cònsống sót, có lẽ cũng là do số trời đã định. Về sau cả bốn người đều tu luyệnthành tiên. Lý Tịnh có pháp hiệu là Thác tháp Lý Thiên Vương. Trong tiểuthuyết Thủy Hử,nhân vật Tiều Cái đượcxem là hiện thân của Lý Tịnh khi có ngoại hiệu là Thác tháp thiên vương.
Vợ Ân Thị
Con trai Kim Tra, Mộc Tra, Na Tra,con gái Bửu Anh.
Con nuôi Bạch Thi (lýnhư ý)
Câu chuyền về Chè Shan tuyết cổ thụ
Theo truyền thuyết kểrằng, để tu luyện thành tiên, thì cha con Lý tịnh đã phải đi tìm một loại lácây để khổ luyện, sau khi tìm được loại chè Shan tuyết cổ thụ và đã đặt theo tên của các các con Lý Tịnh và tuluyện hàng triệu năm và phát hiện khi kết hợp 4 loại trà này, và cuối cùng trởthành tiên.
A tea: có tên gọi làNa Tra – là một loại trà cổ thụ mọc hoang dã trên núi cao thường xuất hiện ở độcao từ 1300 mét trở lên. Búp trà to cóhình càn khôn quyển